HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN: 1900545562 (Từ: 8:00 - 17:00)

    Kiến thức y khoa

    Lưu ý khi trẻ mắc hội chứng tăng động

    Normal
    0

    false
    false
    false

    EN-US
    X-NONE
    X-NONE

    MicrosoftInternetExplorer4

    /* Style Definitions */
    table.MsoNormalTable
    {mso-style-name:”Table Normal”;
    mso-tstyle-rowband-size:0;
    mso-tstyle-colband-size:0;
    mso-style-noshow:yes;
    mso-style-priority:99;
    mso-style-qformat:yes;
    mso-style-parent:””;
    mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
    mso-para-margin:0cm;
    mso-para-margin-bottom:.0001pt;
    mso-pagination:widow-orphan;
    font-size:10.0pt;
    font-family:”Times New Roman”,”serif”;}

    Hội chứng tăng động là gì?

    Đó là hành vi tham gia quá tích cực vào nhiều loại hình hoạt động mà bình thường bệnh nhân không tham gia. Chẳng hạn như các hoạt động ở trường học, phong trào, văn nghệ, thể thao… Bệnh nhân có biểu hiện tham gia tích cực dù không có năng khiếu hoặc thành tích đóng góp chẳng là bao. Đây là một dạng bệnh lý về thần kinh, trẻ có biểu hiện hung hăng, khả năng tự chủ kém do đó không thể tự lập kế hoạch, tổ chức cũng như hoàn thành những hoạt động phức tạp.

    Nguyên nhân gây ra

    Do tiếp xúc với môi trường độc hại từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, chẳng hạn như thuốc lá, rượu bia, ma túy… Những loại chất này làm giảm sản xuất dopamine ở trẻ em, làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị hiếu động, kém tập trung.

    Do bẩm sinh, trẻ sinh non, dị tật từ trong bụng mẹ, bị ngạt khi sinh… gây ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.

    Nguyên nhân do trẻ xem ti vi, chơi game quá nhiều trên máy tính, các thiết bị điện tử cầm tay như điện thoại, ipad, ipod… Sóng điện từ trong các thiết bị trên có khả năng gây tụ máu trong cơ thể, dẫn đến các hoạt động chậm chạp, thiếu linh hoạt, não hoạt động kém. Hơn nữa, các thiết bị giải trí này thu hút sự chú ý của trẻ quá lớn, khiến trẻ không quan tâm đến các hoạt động bên ngoài khác. Từ đó dẫn đến sự phát triển một chiều, thiếu sự đa dạng. Trẻ hay nằm, ngồi một chỗ khi chơi game, nghe nhạc hay xem ti vi, chính vì thế thiếu các hoạt động chân tay như thể thao, chạy nhảy và vận động.

    Trẻ mắc hội chứng tăng động thường hiếu động hơn so với trẻ khác.

    Hội chứng tăng động có nguyên nhân do di truyền, hơn 1/3 số đàn ông mắc chứng tăng động – thiếu tập trung khi còn nhỏ, thì sau này con họ cũng sẽ mắc hội chứng này.

    Các yếu tố ăn uống thiếu khoa học, chẳng hạn như ăn quá nhiều đồ ngọt, thức ăn nhanh, nước uống có ga… những thực phẩm này nếu sử dụng quá nhiều sẽ gây ra chứng tăng động.

    Ngoài ra, các nguyên nhân về tâm lý, rối loạn tâm thần, bị cưỡng bức, lục đục trong gia đình. Hay ngủ quá nhiều hoặc khó ngủ, trẻ hay ngủ ngáy, bị chấn thương đầu, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương… cũng là các yếu tố dẫn đến chứng bệnh tăng động ở trẻ.

    Triệu chứng

    Triệu chứng thường xuất hiện với trẻ sau độ tuổi mẫu giáo. Với trẻ 1 tuổi, hay biểu hiện khóc lóc, hiếu động và ngủ ít, xuất hiện những hành vi gây hấn như đấm đá, tấn công người khác, cáu giận vô cớ.

    Trẻ > 1 tuổi, thường tỏ ra bốc đồng và hăng hái. Chúng luôn tìm cách gì đó để hoạt động mà không cần biết việc chúng đang làm là gì. Điều này dễ dẫn đến những hành vi sai trái như nói dối, ăn cắp, đánh nhau.

    Trẻ ở độ tuổi này khi mắc bệnh có các dấu hiệu xao nhãng, khó tập trung trước tiếng ồn hay những chuyển động từ bên ngoài. Trẻ hoạt động không ngừng nghỉ, hiếu động và không chịu ngồi yên được một lúc lâu.

    Đa số các bé có biểu hiện ương ngạnh, chúng miễn cưỡng chấp nhận sự thay đổi hoặc phản kháng lại một cách dữ dội trước những thay đổi này.

    Ngoài ra, trẻ hay cựa quậy bàn tay, chân hoặc ngọ nguậy trên ghế, chạy và leo trèo khắp nơi, khó chơi một cách yên ắng và thường nói quá nhiều.

    Tác hại

    Hội chứng tăng động có khả năng dẫn đến các chứng bệnh khác như: trầm cảm, thiếu tự tin, rối loạn thần kinh, co giật, lo âu, hay có thái độ khiêu khích, hung tợn…

    Trẻ mắc chứng tăng động dễ gặp những rắc rối trong học tập, 20% những trẻ em này cần phải có một chế độ giáo dục đặc biệt.

    Giấc ngủ của trẻ hay bị xáo trộn. Đối với những trẻ ngủ say thường bị ác mộng hoặc mộng du, còn với những trẻ khó ngủ thì lại hay bị giật mình tỉnh giấc. Khả năng rối loạn về đường ăn uống tăng cao, trẻ thèm ăn thèm uống nhiều hơn trẻ bình thường bởi vì  chúng cần rất nhiều năng lượng để hoạt động.

    Có một số ít trẻ lại mắc chứng kén ăn hay chỉ có thể ăn được một số loại thức ăn ưa thích. Phần lớn trẻ bị hội chứng tăng động thường bị rối loạn thèm ăn ngay từ khi còn bé.

    Nét nổi bật trong tính cách của trẻ bị mắc chứng tăng động đó là sự diễn đạt kém. Đặc biệt trong cấu trúc câu và phát âm khó khăn, thậm chí có trẻ nói lắp.

    Điều trị

    Thực ra, hội chứng tăng động hành vi không phải là lỗi ở trẻ nhỏ, phần nhiều là do môi trường và khả năng tự kiềm chế bẩm sinh. Vì thế, việc điều trị phụ thuộc nhiều vào thái độ và sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt, cha mẹ phải là những người phát hiện sớm các biểu hiện bệnh để trẻ được điều trị kịp thời.

    Cần hạn chế tối thiểu những hành vi phá hoại của trẻ, giúp trẻ hiểu được giá trị của bản thân để có thể vượt qua những tiêu cực trong cuộc sống.

    Những người chăm sóc cho trẻ đòi hỏi phải kiên nhẫn và yêu thương để giúp trẻ đạt được sự tự giác và tính kỷ luật. Các bậc phụ huynh cần phải hiểu rằng để thay đổi những hành vi ngoan cố, bướng bỉnh ở trẻ rất khó khăn. Nên định hướng cho trẻ bằng cách lập ra một danh sách những hành vi ưu tiên mà trẻ cần tránh hoặc nên làm. Cũng có một số hành vi mà bạn cảm thấy chấp nhận được thì cứ để trẻ thực hiện, như việc trẻ không chịu ăn đu đủ thì cứ để cho chúng toại nguyện.

    Khen trẻ khi chúng có hành vi, cử chỉ tốt; thường xuyên can ngăn những hành vi sai trái, không đúng. Bạn nên nhớ rằng một lời khen có tác động rất tích cực đối với trẻ, và ngược lại những lời phê phán, can ngăn cũng có tác dụng không kém. Tạo ra các luật lệ rõ ràng đối với trẻ, tuy nhiên không quá hà khắc, chẳng hạn như khi chúng không làm bài tập vào buổi tối thì có thể cho chúng làm sau khi xem ti vi hoặc đi ngủ sớm để sáng trở dậy làm bài…

     

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    giai-doc-gan-an-binh

    Khách hàng nhận xét

    Tôi đã mua Canxi King cho cháu nhà tôi uống. Sản phẩm rất tốt và dễ uống.
    Nguyễn Minh, Khu D8, Thành Công, Đống Đa, Hà Nội
    Khi sử dụng V-Sorento – Hỗ trợ chữa trị viêm đại tràng, các triệu trứng viêm đại tràng của tôi đã được cải thiện rõ rêt.
    Nguyễn Cường, 60 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
    Tôi đã sử dụng sản phẩm trà An Bình được một thời gian. Thực sự, sản phẩm rất tốt và tình trạng huyết áp thấp của em được cải thiện rõ rệt. Cám ơn Dược phẩm An Bình rất nhiều!
    Thị Hồng Duyên – Tân Yên, Bắc Giang