HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN: 1900545562 (Từ: 8:00 - 17:00)

    Bệnh mắt

    Bệnh quáng gà ở mắt

    Quáng gà là tình trạng bệnh lý ở mắt với biểu hiện nhìn kém vào ban đêm hay trong môi trường thiếu ánh sáng. Vào ban ngày hay trong môi trường đủ ánh sáng, bệnh nhân vẫn sinh hoạt bình thường, không có biểu hiện bệnh lý gì nhưng khi chiều xuống bệnh nhân thường thấy sinh hoạt khó khăn, tay chân quờ quạng, đi lại hay bị vấp ngã vì thế thường gây nguy hiểm cho bệnh nhân, đồng thời cũng tạo tâm lý mặc cảm buồn rầu, xa cách mọi người khi chiều đến, nhất là trẻ em thường trở nên chậm chạp ù lì không chơi đùa vì sợ gây đổ vỡ đồ đạc bị cha mẹ la mắng.

    Bệnh quáng gà là gì?

    Quáng gà là tình trạng bệnh lý ở mắt với biểu hiện nhìn kém vào ban đêm hay trong môi trường thiếu ánh sáng. Vào ban ngày hay trong môi trường đủ ánh sáng, bệnh nhân vẫn sinh hoạt bình thường, không có biểu hiện bệnh lý gì nhưng khi chiều xuống bệnh nhân thường thấy sinh hoạt khó khăn, tay chân quờ quạng, đi lại hay bị vấp ngã vì thế thường gây nguy hiểm cho bệnh nhân, đồng thời cũng tạo tâm lý mặc cảm buồn rầu, xa cách mọi người khi chiều đến, nhất là trẻ em thường trở nên chậm chạp ù lì không chơi đùa vì sợ gây đổ vỡ đồ đạc bị cha mẹ la mắng.

    Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải phân biệt với hiện tượng thích nghi bóng tối kém đó là biểu hiện khi thay đổi đột ngột từ vùng sáng sang vùng tối bệnh nhân cảm thấy mờ mắt, say sẩm mặt mày và phải nghỉ ngơi một lúc mới nhìn rõ trở lại, đây là tình trạng sinh lý bình thường chứ không phải mắc bệnh quáng gà.

    Có nhiều nguyên nhân gây ra quáng gà trong đó phải kể đến bệnh lý liên quan đến gen di truyền như bệnh võng mạc sắc tố, bệnh lý của thần kinh thị giác, nhiễm độc thuốc và tình trạng thiếu vitamine A. Trong đó nguyên nhân do thiếu vitamine A là phổ biến nhất. Khi bệnh nhân có biểu hiện bị quáng gà, nếu điều trị thử bằng vitamine A mà bệnh nhân hết quáng gà thì nguyên nhân chính gây ra quáng gà là do thiếu vitamine A.

    Bệnh quáng gà Bệnh quáng gà

    Tổn thương đáy mắt trong bệnh võng mạc sắc tố gây nên quáng gà 

    Thiếu vitamine A thường gặp ở trẻ em, nhất là ở những trẻ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân là do khẩu phần ăn thiếu vitamine A, trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ mắc các bệnh đường tiêu hóa gan mật như tiêu chảy, viêm gan, sau khi mắc bệnh sởi… hoặc do trẻ lớn quá nhanh trong khi lựơng vitamine A cung cấp cho cơ thể thiếu nghiêm trọng. Ngoài triệu chứng quáng gà, trẻ thiếu vitamine A còn bị khô da, tóc khô giòn dễ rụng.

    Tùy theo nguyên nhân gây ra bệnh quáng gà mà có phương pháp điều trị cụ thể, trường hợp quáng gà do thiếu vitamine A sẽ được bổ sung bằng vitamine A liều cao. Tuy nhiên để được chẩn đoán chính xác tình trang bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh, khi có biểu hiện quáng gà, chúng ta cần phải đến khám ngay ở các cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được điều trị đúng và kịp thời.

    Ngoài các nguyên nhân do di truyền, quáng gà do thiếu vitamine A hoàn toàn có thể phòng tránh bằng chế độ dinh dưỡng giàu vitamine A. Với các sản phụ đang mang thai cần bổ sung các loại thức ăn có nhiều vitamine A hoặc tiền chất của vitamine A như trứng, gan, các loại rau xanh, rau củ quả như cà rốt, cà chua…, với những trẻ không được bú mẹ hoặc đã cai sữa nên ăn dặm thêm các chất có chứa vitamine A. Tích cực phòng tránh và chữa trị kịp thời các bệnh mãn tính mà trẻ mắc phải như bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, sởi…và sớm bổ sung thêm thức ăn có chứa vitamine A. Đồng thời đưa trẻ đi uống vitamine A định kỳ theo chương trình quốc gia phòng chống mù lòa do thiếu vitamine A.

    Nguyên nhân gây bệnh quáng gà :

    Có nhiều nguyên nhân gây ra quáng gà trong đó phải kể đến bệnh lý liên quan đến gen di truyền như bệnh võng mạc sắc tố, bệnh lý của thần kinh thị giác, nhiễm độc thuốc và tình trạng thiếu vitamine A. Trong đó nguyên nhân do thiếu vitamine A là phổ biến nhất. Khi bệnh nhân có biểu hiện bị quáng gà, nếu điều trị thử bằng vitamine A mà bệnh nhân hết quáng gà thì nguyên nhân chính gây ra quáng gà là do thiếu vitamine A.

    Tổn thương đáy mắt trong bệnh võng mạc sắc tố gây nên quáng gà

    Thiếu vitamine A thường gặp ở trẻ em, nhất là ở những trẻ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân là do khẩu phần ăn thiếu vitamine A, trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ mắc các bệnh đường tiêu hóa gan mật như tiêu chảy, viêm gan, sau khi mắc bệnh sởi… hoặc do trẻ lớn quá nhanh trong khi lựơng vitamine A cung cấp cho cơ thể thiếu nghiêm trọng. Ngoài triệu chứng quáng gà, trẻ thiếu vitamine A còn bị khô da, tóc khô giòn dễ rụng.

    Tùy theo nguyên nhân gây ra bệnh quáng gà mà có phương pháp điều trị cụ thể, trường hợp quáng gà do thiếu vitamine A sẽ được bổ sung bằng vitamine A liều cao. Tuy nhiên để được chẩn đoán chính xác tình trang bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh, khi có biểu hiện quáng gà, chúng ta cần phải đến khám ngay ở các cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được điều trị đúng và kịp thời.

    Ngoài các nguyên nhân do di truyền, quáng gà do thiếu vitamine A hoàn toàn có thể phòng tránh bằng chế độ dinh dưỡng giàu vitamine A. Với các sản phụ đang mang thai cần bổ sung các loại thức ăn có nhiều vitamine A hoặc tiền chất của vitamine A như trứng, gan, các loại rau xanh, rau củ quả như cà rốt, cà chua…, với những trẻ không được bú mẹ hoặc đã cai sữa nên ăn dặm thêm các chất có chứa vitamine A. Tích cực phòng tránh và chữa trị kịp thời các bệnh mãn tính mà trẻ mắc phải như bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, sởi…và sớm bổ sung thêm thức ăn có chứa vitamine A. Đồng thời đưa trẻ đi uống vitamine A định kỳ theo chương trình quốc gia phòng chống mù lòa do thiếu vitamine A.

    Phương pháp điều trị bệnh quáng gà

    Bệnh quáng gà ở mắt

    Hiện nay, trên thế giới có khoảng 67 triệu người mắc bệnh quáng gà, tại Trung Quốc, số người mắc bệnh quáng gà có từ 6,5 đến 9 triệu người, bệnh quáng gà là căn bệnh thường gặp có thể dẫn đến mù mắt không thể đảo ngược, tỷ lệ phát bệnh xếp thứ hai trong các bệnh dẫn đến mù mắt, giới thiệu về bệnh quáng gà và những đặc điểm của bệnh quáng gà ở giai đoạn đầu cũng như điều trị như thế nào và kết quả sau khi điều trị ra sao? Bác sĩ chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm khoa bệnh quáng gà Bệnh viện Đồng Nhân Bắc Kinh Vương Đào cho biết:

    Bệnh quáng gà là bệnh mắt nan y thường gặp, đó là căn bệnh phát triển nhanh chóng, nguy hại lớn và rất có thể dẫn đến mù mắt. Căn cứ nguyên nhân gây bệnh giới y học chia căn bệnh này làm hai loại: Một là bệnh quáng gà nguyên phát, hai là bệnh quáng gà thứ phát. Bệnh quáng gà nguyên phát là chỉ bệnh quáng gà do nhân tố di truyền gây nên.

    Tại Trung Quốc, người mắc bệnh quáng gà nguyên phát khá nhiều, chủ yếu là do nguyên nhân bẩm sinh gây nên.Tại các nước châu Âu và Mỹ, bệnh quàng gà nguyên phát là căn bệnh thường gặp. Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, Trung Quốc chủ yếu là bệnh quáng gà nguyên phát, song kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy, bệnh quáng gà nguyên phát có xu hướng tăng cao tại Trung Quốc.

    Bệnh quáng gà thường phát sinh ở người cao tuổi, tỷ lệ mắc bệnh tăng dần cùng với tuổi tác tăng cao, song bệnh quáng gà ở giai đoạn đầu không có triệu chứng đặc biệt, trên một nửa người bệnh không biết hoặc thiếu sự nhận thức đầy đủ về chứng bệnh này, vì vậy đã làm lỡ thời cơ chẩn đoán sớm và điều trị sớm, gây tổn thương tới thần kinh thị giác một cách không thể xoay chuyển, đặc điểm này thể hiện rất rõ rệt trong những người mắc bệnh quáng gà nguyên phát. Vì vậy bác sĩ Vương Đào nói:

    “Có người cảm thấy mắt hơi đỏ, mắt sung huyết, trướng mắt, vùng mắt hoặc đầu cảm thấy khó chịu, nhưng không nghiêm trọng lắm. Tất cả các trường hợp trên cần phải dẫn đến sự lưu ý của chúng ta”.

    Do bệnh quáng gà nguyên phát không có triệu chứng rõ rệt, cho nên rất nhiều người một khi phát hiện bệnh quáng gà đã gần như ở vào giai đoạn cuối, chính vì vậy, giới y học coi đó là hung thủ thầm lặng. Nếu so với bệnh quáng gà nguyên phát, thì bệnh quáng gà thứ phát có đặc điểm rõ rệt hơn nhiều, ví dụ như tái phát kinh niên là một biểu hiện chủ yếu.

    Ví dụ như khi phát bệnh thường có những triệu chứng như đau đầu, trướng mắt, đau mày, kèm theo thiên đầu thống. Ngoài ra còn có một triệu chứng điển hình như tối nhìn ánh đèn điện thì có cảm giác lòe sáng xung quanh.

    Khi bệnh quáng gà xảy ra cấp tính sẽ bùng phát chứng đau mắt, thị lực giảm xuống dữ dội, mắt sung huyết, thiên đầu thống, thậm chí buồn nôn.

    Rất nhiều người mắc bệnh quáng gà cấp tính thường hay coi các triệu chứng trên là sự biểu hiện của bệnh khác, trong đó có rất nhiều người đi khám bác sĩ với lý do là thiên đầu thống cấp tính do cao huyết áp gây nên, sau đó khám bác sĩ khoa nội để điều trị bằng cách hạ huyết áp.

    Bệnh quáng gà ở mắt

    Có người khi bệnh tình nghiêm trọng còn kèm theo chứng buồn nôn, cho nên cũng đi khám bác sĩ nội khoa với lý do bị viêm dạ dày và đường ruột cấp tính. Trường hợp đau dạ dày cấp tính thường hay dùng thuốc giảm đau, thuốc giảm đau lại dẫn đến tái phát bệnh quáng gà cấp tính nghiêm trọng, làm giãn đồng tử, chính vì vậy khiến rất nhiều người bệnh bị chẩn đoán sai.

    Bác sĩ Vương Đào nói, đối với người mắc bệnh quáng gà sung huyết cấp tính, trường hợp do di truyền gia tộc hay thường xuyên trướng mắt và thiên đầu thống thì cần phải tiến hành kiểm tra, ví dụ như kiểm tra đáy mắt, đối với những người mắc bệnh quáng gà giai đoạn tiềm ẩn, qua kiểm tra đáy mắt và phương pháp kiểm tra không gây tổn thương cũng có thể đưa ra phán đoán đối với những biểu hiện của giai đoạn đầu. Trong đó, kiểm tra đường cong nhãn áp là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong chẩn đoán bệnh quáng gà giai đoạn tiềm ẩn.

    “Bởi vì đỉnh cao nhất nhãn áp của một nửa người đều xuất hiện vào sau nửa đêm, có người thì xuất hiện vào ban ngày. Giả sử đỉnh cao nhãn áp xuất hiện sau nửa đêm, có nghĩa là ban ngày không thể khám chữa vào lúc nhãn áp cao, như vậy sẽ lỡ mất thời cơ điều trị”.

    Trên thực tế, xét về bệnh lý, bất cứ là bệnh quáng gà gì đều liên quan tới nhãn áp thất thường. Do áp suất trong mắt tăng cao gián đoạn hoặc liên tục đã vượt sức chịu đựng của con ngươi, gây tổn thương cho các mô và chức năng thị lực của con ngươi, dẫn đến dây thần kinh thị giác bị teo, tầm nhìn thu hẹp, thị lực suy giảm, mù mắt chẳng qua là thời gian sớm muộn mà thôi.

    Bệnh quáng gà là biến chứng của hai mắt, có khả năng hai mắt cùng phát bệnh hoặc phát bệnh từ một mắt, sau đó làm cho hai mắt bị mù. Nói chung, thời gian phát bệnh cấp tính trong vòng 24-48 tiếng đồng hồ, nếu như không được chữa trị hữu hiệu sẽ khiến thị lực suy giảm dữ dội, rút cuộc dẫn đến mù mắt.

    Giới thiệu phương pháp điều trị bệnh quáng gà, bác sĩ Vương Đào nhấn mạnh, phải tiến hành điều trị căn cứ tình hình cụ thể của giai đoạn biến chứng và sức khỏe của người bệnh. Bác sĩ nhắc nhở rằng, do bệnh quáng gà là căn bệnh dẫn đến mù mắt không thể xoay chuyển, cho nên trường hợp dây thần kinh thị giác bị teo là hoàn toàn không thể phục hồi được.

    “Làm phẫu thuật chủ yếu là nhằm duy trì chức năng thị lực ở mức độ nào đó trước khi phẫu thuật, sau khi phẫu thuật, nếu có thể duy trì thị lực và tầm nhìn ở mức vốn có thì đó là mục tiêu tối cao của phẫu thuật”.

    Về điều trị bệnh quáng gà, bác sĩ Vương Đào nhấn mạnh nguyên tắc “đề phòng sớm, chẩn đoán sớm và điều trị sớm”. Trong đó đề phòng sớm là điều đặc biệt quan trọng.

    Sau đây là 2 phương pháp chính điều trị bệnh quáng gà :

    Phương pháp điều trị bằng thuốc

    Có nhiều phương pháp giúp bổ sung vitamine A, đầu tiên nên dùng thuốc vitamine A liều cao nhằm điệu trị nhanh triệu chứng, với liều lượng 4-6 viên đối với người lớn và 1-2 viên đối với tre em (viên 5000 UI), có thể tốt hơn nếu dùng kèm với vitamine E 400UI/ ngày.

    Một số loại thuốc nhỏ mắt có chứa vitamine A nên dùng trong trường hợp này như V. Rohto, Osla…nhưng không nên lạm dụng thuốc nhỏ mắt vì tác dụng phụ lâu dài có thể gây nên một số bệnh lý khác về thị giác. Tốt hơn, người bệnh nên được khám bởi bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kiến thức cho việc bổ sung vitamine A bằng thuốc.

    Các bài thuốc trị bệnh quáng gà

    Điều trị bệnh quáng gà

    Ngoài điều trị bằng thuốc thì việc kết hợp với một chế độ ăn cung cấp đầy đủ vitamine A sẽ là phương pháp tốt trong điều trị bệnh quáng gà . Một vài món ăn dưới đây có thể giúp ích cho bạn:

    – Kim châm nấu với đậu tương khoảng 30g, mỗi ngày ăn 2 lần, ăn khoảng 15 ngày

    – Cá tươi nấu canh, ăn hằng ngày vào bữa cơm: trong cá có nhiều vitamine A rất thích hợp cho người bị bệnh quáng gà

    – Táo đỏ ăn 6 – 8 quả/ 1 ngày, ăn trong vòng 5 ngày, có thể hầm táo đỏ thành canh rồi ăn.

    – Gan lợn thái nhỏ nấu với rau hẹ, ăn cả gan lẫn uống nước: có tác dụng bổ gan, thanh nhiệt sáng mắt, giúp trị bệnh quáng gà rất tốt

    – Gan dê nấu cà rốt: gan dê 50g, cà rốt 100g, thái nhỏ rồi cho vào nồi đất hầm trong vòng 30 phút, chia 2 – 3 lần trong ngày.

    – Canh gan lợn nấu hoa bí đỏ: gan lợn 100g, hoa bí 50g, gan lợn thái nhỏ, nấu chín thì cho hoa bí vào, vừa sôi nêm gia vị là được. Chia ăn 2 lần/ ngày, ăn liên tục trong 7 ngày, rất tốt cho việc điều trị quáng gà ở trẻ em.

    Ngoài chữa bệnh thì việc phòng bệnh cũng rất quan trọng, bạn nên chú ý vào bữa ăn hằng ngày trong gia đình: phải đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm các thức ăn có nhiều vitamine A như: gan, trứng, cà rốt, cá tươi…

    Vì bệnh có mang tính di truyền nên các bà mẹ mang thai cũng cần chú ý đến khẩu phần ăn của mình, thường xuyên khám thai theo định kì để cho trẻ phát triển khỏe mạnh.

    Nếu bạn có thể kết hợp tốt giữa phòng bệnh và trị bệnh thì bệnh quáng gà không còn là điều đáng lo ngại, chúc các bạn có một sức khỏe tốt.

     Dược sĩ Hưng


    Euro-Pein-oxihoa-loa-hoa-mat

    EURO PEIN – SÁNG TRONG ĐÔI MẮT

    Xem chi tiết sản phẩm tại đây.

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    giai-doc-gan-an-binh

    Khách hàng nhận xét

    Tôi rất yên tâm khi sử dụng sản phẩm của Dược An Bình. Từ khi sử dụng PHARZUBEST – Bổ sung vitamin và khoáng chất, sức khoẻ của tôi được cải thiện nhiều.
    Quang Trần
    Khi dùng Grathozi – Trị nấm âm đạo, bệnh của tôi đã thuyên giảm và khỏi hẳn sau 7 ngày.
    Thu Hương
    Tôi đã mua Canxi King cho cháu nhà tôi uống. Sản phẩm rất tốt và dễ uống.
    Nguyễn Minh, Khu D8, Thành Công, Đống Đa, Hà Nội