[09-01-2013]
Khi nào mới gọi là táo bón? Khi trẻ đi tiêu ít hơn 3 lần trong một tuần có thể xem trẻ bị táo bón. Phân của trẻ táo bón thường cứng, thành viên hoặc đóng khối có khi rất to làm nghẹt cả bồn cầu. Tuy nhiên, cần lưu ý số lần tiêu phân của trẻ bình thường rất thay đổi theo lứa tuổi và theo chế độ ăn. Trung bình trẻ bú mẹ nhỏ hơn 3 tháng, đi tiêu 3 lần/ngày nhưng có thể tiêu hơn 10 ...
[09-01-2013]
Uống 8 tách trà mỗi ngày giúp giảm huyết áp và có thể giúp ngừa bệnh tim mạch. Các nhà khoa học thuộc Trường đại học Western Australia (Úc) rút ra kết luận này sau khi khảo sát ở hai nhóm tình nguyện viên, theo hãng tin New Kerala (Ấn Độ). Một nhóm được cho uống trà đen chứa 429 milligram chất polyphenol (hóa chất có trong trà) - tương đương với khoảng 8 tách trà/ngày. Nhóm thứ hai được ...
[09-01-2013]
Dưới đây là một số thực phẩm bạn nên dùng để giảm huyết áp, đồng thời giữ huyết áp ở mức bình thường. Cà chua: Giàu chất chống ô xy hóa, cà chua cũng có tác dụng giảm mức huyết áp của bạn. Cà chua giúp giảm mức huyết áp Sữa gạn kem: Cung cấp can xi, kali và vitamin D vốn kết hợp với nhau có thể giúp giảm huyết áp và giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Sô cô la đen: Điều ...
[09-01-2013]
Hãy cùng bàn thảo về Bệnh cao huyết áp và nguy cơ đột quỵ Huyết áp cao (HBP) là gì? Huyết áp cao có nghĩa là áp lực của dòng máu lên thành động mạch luôn luôn ở mức cao. Điều này có thể dẫn đến đột quỵ, đau tim, suy tim hoặc suy thận. Huyết áp được thể hiện bằng hai con số. Con số cao hơn (tâm thu) thể hiện áp lực của dòng máu khi tim đang đập. Con số nhỏ hơn (tâm ...
[09-01-2013]
Theo Tổ chức Y tế thế giới, huyết áp thấp là biểu hiện của sự rối loạn chức năng vỏ não của trung khu thần kinh vận mạch. Bệnh nhân được coi là huyết áp thấp khi trị số huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) dưới 90mmHg (milimét thuỷ ngân) và huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) dưới 60mmHg. Có hai loại: huyết áp thấp tiên phát (do thể trạng) và huyết áp thấp thứ phát (do các ...
[05-01-2013]
Nhân mắt bình thường trong suốt và có khả năng điều tiết và hội tụ các tia sáng lên võng mạc nơi điểm vàng, giúp chúng ta nhìn rõ mọi vật xung quanh. Nhưng khi có biểu hiện khác thường như nhân mắt bị đục, khiến cho những tia sáng không thể đi qua được, tùy theo mức độ đục mà trẻ có thể nhìn mờ hoặc không nhìn thấy gì. Khác với người lớn, đục nhân mắt ở trẻ sơ sinh và trẻ ...
[04-01-2013]
Nguyên nhân trẻ bị còi xương Còi xương là bệnh do rối loạn chuyển hoá vitamin D hoặc thiếu vitaminD. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị còi xương như thiếu nắng mặt trời - đây là nguyên nhân hay gặp nhất do thói quen kiêng cữ, sợ trẻ tiếp xúc với nắng. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ sinh vào mùa đông mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm ...
[04-01-2013]
Tương tự tình trạng trẻ thiếu vi chất cũng rất cao – đây chính là nguyên nhân gây nên tình trạng thấp còi và thị lực kém ở trẻ. Cần thiết phải bổ sung vi chất cho trẻ trong chế độ ăn hằng ngày là việc làm cấp thiết! Ăn đủ lượng nhưng vẫn… thiếu chất! Nhiều bà mẹ thắc mắc vì sao con mình không cao như những đứa trẻ cùng tuổi. Hay một số người lại thắc mắc sao dạo này ...
[04-01-2013]
Chiều cao của bé phụ thuộc nhiều yếu tố như: - Di truyền. - Chế độ dinh dưỡng. - Luyện tập thể dục thể thao. - Môi trường sống. Chiều cao của bé là sự mong mỏi không những của các bậc cha mẹ mà còn của cả một quốc gia. Khi xem những trận thi đấu thể thao như bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ,…chúng ta sẽ nhận ...
[04-01-2013]
Tuy nhiên, không phải bậc cha mẹ nào cũng có cách hiểu thấu đáo về dinh dưỡng cho trẻ, cách làm thế nào để đứa con yêu của bạn có một chiều cao lý tưởng, một thân hình cân đối khỏe mạnh. Trước hết, bạn cần biết rằng có 3 giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao: - Giai đoạn trong bào thai: quá trình 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống, bổ sung dưỡng ...