[23-07-2013]
Vòi trứng là ống dẫn noãn từ buồng trứng tới tử cung và cũng là nơi thụ tinh sau đó mới được chuyển vào buổng tử cung. Do vậy, vòi trứng có chức năng quan trọng trong quá trình thụ tinh. Với cậu trúc gồm 10 – 12 tua ở đoạn loa của vòi trứng, các tua này có nhiệm vụ đón bắt và hứng ...
[10-07-2013]
Chuyển dạ là quá trình tử cung co thắt và cổ tử cung mở rộng ra để đưa bé ra với thế giới bên ngoài. Giai đoạn đầu gồm có 3 kỳ, kỳ ban đầu, kỳ co thắt mạnh và kỳ chuyển tiếp. Qua mỗi kỳ, cổ tử cung của bạn lại mở rộng thêm ra cho đến khi mở được 10 cm. Giai đoạn thứ hai của cơn chuyển dạ là giai đoạn rặn đẻ, là ...
[19-06-2013]
Thuốc giảm đau Thuốc giảm đau các loại như Ibuprofen, Aspirin có thể tác động đến sự phát triển của bào thai. Nếu bị đau đầu, tốt hơn là bà bầu nên sử dụng những biện pháp chữa bệnh tự nhiên. Thuốc kháng nấm Nấm là vấn đề thường gặp ở những phụ nữ mang thai, nhưng các chuyên gia khuyên bà bầu ...
[13-06-2013]
1. Nguyên nhân gây ra hiện tượng động thai Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến động thai như: Trứng đã thụ tinh bị teo lại; thai trùm; bệnh về máu; bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường); thể chất, khí huyết của thai phụ bị suy nhược; làm việc quá sức, chế ...
[12-06-2013]
1. Mẹ lớn tuổi dễ sinh con dị tật Khi phụ nữ bước sang tuổi 35, sức khỏe cũng như chất lượng của trứng không đảm bảo, tỷ lệ thụ thai kém hơn khi còn trẻ, độ giãn nở của khung chậu đã bị hạn chế nên việc mang thai và sinh nở lần đầu có nhiều rủi ro cho cả mẹ lẫn con. Các nguy cơ khi sinh con muộn thường gặp là: sẩy thai, đẻ ...
[12-06-2013]
1. Thăm khám cần thiết trước khi mang thai - Tẩy giun sán trước khi muốn có thai vì bạn sẽ không thể tẩy giun trong khi đang mang thai. Cần phải tẩy giun cho toàn bộ thành viên trong gia đình cùng một thời gian để đảm bảo không có sự lây lan chéo ngược lại. - Bắt đầu uống bổ sung viên sắt và acid folic trước khi ...
[11-06-2013]
Lúc còn trong bụng mẹ, nếu thai nhi không đạt các chỉ số tăng trưởng dự kiến thì có thể sẽ dẫn đến một số biến chứng trong thời kỳ mang thai hoặc cho trẻ sau sinh. Dưới đây là 4 dấu hiệu nhận biết em bé của bạn có khỏe mạnh hay không. 1. Thai nhi hiếu động Sau 5 tháng của thai kỳ, em bé bắt đầu hoạt động trong ...
[11-06-2013]
1. Nguyên nhân - Do tình trạng mật độ xương trong khoảng thời gian mang thai và cho con bú. - Do một lượng lớn vitamin D từ cơ thể mẹ đã bị tiêu hao vì phải nuôi dưỡng thai nhi. - Khi mang thai, nồng độ estrogen trong cơ thể bạn tăng lên. Điều này có tác động đến sự hoạt động của các cơ, gân, dây chằng, ...
[10-06-2013]
1. Các phương pháp phòng tránh thai dành cho nữ giới Ogino Knauss (tránh ngày phóng noãn) Về nguyên tắc, noãn chỉ có thể thụ tinh trong vòng 24 giờ sau phóng noãn, tinh trùng có khả năng thụ tinh trong 48-72 giờ sau khi phóng tinh. Phóng noãn luôn xảy ra trong giai đoạn 14-16 ngày trước kỳ kinh ...
[08-06-2013]
Chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc thay đổi thất thường: Nếu chu kỳ kinh của bạn thường xuyên bị sớm hoặc chậm, lượng máu kinh thay đổi thất thường (quá nhiều hoặc quá ít), ngày có kinh kéo dài... thì có thể đó là triệu chứng suy hoàng thể hoặc viêm nội mạc tử cung. Hai bệnh này nếu không được điều ...