[21-05-2013]
1. Công dụng của gối thuốc Theo quan niệm của y học cổ truyền, đầu gáy là nơi hội tụ của các kinh dương, có rất nhiều huyệt vị quan trọng, liên quan mật thiết đến sự tuần hoàn của khí huyết và công năng hoạt động của các tạng phủ. Các dược vật chứa trong ruột gối sẽ cọ xát, tác động trực tiếp lên da ...
[20-05-2013]
100g quả đậu bắp có 660 UI vitamin A (13% nhu cầu hàng ngày), 0,2mg vitamin B1 (10%), vitamin C 21mg (35%), canxi 81mg(l0%), folacin 88mcg (44%), magiê 57mg (16%), thiamin 0,2mg (13%), ngoài ra còn có kali và mangan. Đậu bắp có thể chữa trị nhiều bệnh Những tác dụng chữa bệnh của đậu bắp: Thanh nhiệt giải khát: lao động dưới trời nắng gắt, mồ hôi ra ...
[18-05-2013]
Nguyên nhân là do các chứng tỳ cam, can cam, tâm cam, phế cam và thận cam; ngoài ra còn một số dạng cam khác như cam nhiệt, cam tả,… nha cam, nhãn cam, tỳ cam. Nhìn chung các biểu hiện ban đầu đối với trẻ mắc chứng cam tích thường thấy xuất hiện như cơ thể hơi gầy, kém ăn hoặc ăn nhiều, đi cầu nhiều, phân khi lỏng khi ...
[13-05-2013]
1. Công dụng chữa bệnh của cỏ lưỡi rắn trắng Cỏ lưỡi rắn trắng dùng làm thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu ung kháng nham, lợi thấp. Trị các loại sưng đau do những ung thư: mắt, mũi - họng, thực quản, phổi, dạ dày, tuỵ, gan, trực tràng, bàng quang, tiền liệt tuyến, cổ tử cung, xương, lymphô và các loại nhiễm ...
[09-05-2013]
Đông y chia chứng vị quản thống làm các thể: vị âm hư suy, tỳ vị hư hàn và can khí phạm vị. Dưới đây là một số bài thuốc nam có hiệu quả tốt trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thể tỳ vị hư hàn và vị âm hư suy. Thể tỳ vị hư hàn Triệu chứng: đau vùng thượng vị ...
[08-05-2013]
Có hai loại diệp hạ châu là: diệp hạ châu ngọt (phyllanthus urinaria L.) và diệp hạ châu đắng (phyllanthus amarus schum et thonn), cùng họ thầu dầu (euphorbiaceae). Cả 2 loại đều giàu dược tính nên ngay từ xa xưa, 2 loại này đã được dùng làm thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây (được cắt phần trên mặt đất của cây). Cây diệp hạ châu (Cây chó đẻ) Theo Đông y cây diệp ...
[08-05-2013]
- Nếu vết bỏng chưa gây xuất hiện nốt phỏng, dùng bông hoặc gạc sạch tẩm nước muối loãng để nguội hoặc giấm thanh đắp vào vị trí tổn thương, người bệnh có thể cảm thấy rát xót nhưng chống được hiện tượng phồng da và giúp làm sạch vết bỏng. - Gừng tươi và vôi tôi lượng bằng nhau, giã nát ...
[06-05-2013]
Bài 1: lá nụ áo (hay cây lu lu) nghiền nát cùng với chút muối, ngậm nuốt nước dần, ngậm 2 - 3 lần một ngày, liên tục 3 - 5 ngày. Trị các chứng cổ họng sưng đau, nuốt vướng... Bài 2: lá mướp 2 - 3 lá, lá tỏi hoặc củ tỏi đem giã, chiết lấy nước cốt chia uống dần 2 - 3 lần trong ngày, dùng liên ...
[02-05-2013]
1. Tác dụng chữa bệnh của củ Mã thầy Mã thầy kháng khuẩn, hạ huyết áp và phòng ngừa ung thư Trong Mã thầy, có 68,52% nước; 18,75% tinh bột; 2,25% protein, 0,19% lipid; đường; pectin; các muối calci, phospho, sắt; các vitamin A, B1, B2, C... và một hoạt chất gọi là puchiin có tác dụng kháng khuẩn, hạ huyết ...
[27-04-2013]
1. Tác dụng của hà thủ ô - Chữa rụng tóc, tóc bạc sớm. - Chữa đau lưng, yếu khớp gối, yếu cơ. - Làm nhuận tràng, điều chỉnh lượng đường trong máu. - Chữa liệt nửa người, tinh thần hồi hộp, chóng mặt, mất ngủ. - Chữa suy nhược thần kinh, tăng cholesterol máu, sơ vữa động mạch. - Chữa chứng huyết hư ở phụ nữ sau ...