[29-01-2013]
Người bệnh kiết lỵ nên ăn gì? Bệnh nhân kiết lỵ cấp tính cần chọn những món nhạt loãng, dễ tiêu hóa , không có xơ và dầu mỡ. Người bị mạn tính cần ăn các món ít bã, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu, không có tính kích thích. Thực phẩm chính có thể chọn gạo tẻ, gạo nếp, mì, đại mạch, hạt đậu cove, đậu non, củ mài, hạt sen, đậu xanh v.v … Những thực phẩm này đều ít nhiều có ...
[29-01-2013]
Hiểu biết về kiết lị Kiết lị là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Vi khuẩn Shigella được tống ra cùng với phân, và nếu không rửa tay sau khi đi cầu, tay có thể trở nên nhiễm trùng. Vi khuẩn sau đó sẽ do tiếp xúc và truyền đi. Theo thường lệ cứ đến tháng 6, 7 là vào mùa bệnh tiêu chảy dạng kiết lị. Kiết lị đặc biệt nghiêm trọng ...
[29-01-2013]
Bệnh lỵ là bệnh đường ruột liên quan mật thiết đến vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm. Bệnh lỵ có thể là bệnh lỵ trực trùng hoặc bệnh lỵ amíp, cả 2 loại bệnh lỵ này đều có thể lây lan thành dịch nhưng đặc biệt là lỵ trực trùng nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể có nguy cơ tử vong. Đặc điểm của lỵ Nói đến lỵ là nói đến lỵ vi ...
[29-01-2013]
Mùa hè, dịch bệnh tiêu chảy, kiết lỵ thường xảy ra nhiều, nhất là ở trẻ nhỏ. Bệnh kiết lỵ thường gây triệu chứng đi đại tiện nhiều lần trong một ngày và có một đặc điểm rất khác với đi vệ sinh bình thường là mót rặn, nhưng phân không được nhiều. Dưới đây là những thực phẩm giúp cải thiện bệnh. Canh rau sam : Theo y học cổ truyền, rau sam có vị chua, tính hàn, trị ...
[29-01-2013]
I. TÁO BÓN. Bình thường số lần đại tiện từ một đến hai lần trong một ngày, phân mềm đóng thành khuôn, lượng phân từ 200g đến 400g. khi bị táo bón thì quá hai ngày mới đại tiện, mỗi lần đại tiện rất khó hoặc lượng phân mỏi lần ra ít hơn bình thường hoặc khô cứng. Bình thường thành phần nước có trong phân là 75%; phân khô không bón, thành phần nước <= 70%. Táo bón do rất ...