[29-07-2013]
Cách chữa viêm gan như thế nào là hiệu quả? Đây là câu hỏi của không ít bệnh nhân mắc bệnh gan. Ngoài việc, tuân theo phác đồ điều trị của bác sỹ chuyên khoa bạn có thể tham khảo những bài thuốc từ thảo dược dưới đây để cải thiện chức năng gan cho cơ thể. Được ví như là “nhà máy lọc máu” trong cơ thể gan có vai trò rất quan trọng. Gan sẽ tiếp nhận 30% máu từ tim, 70% từ ...
[23-04-2013]
Xơ gan là một bệnh thường có ở Việt Nam, là một bệnh nặng, nhất là đã có cổ trướng hoặc đã vàng da. Bệnh được ổn định lâu hay mau phụ thuộc chủ yếu vào chế độ làm việc, chế độ dinh dưỡng và việc phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc... Nhưng nói chung xơ gan tiên lượng rất xấu. Tuy đã điều trị ở bệnh viện, nhưng tỷ lệ tử vong khá cao. Vì vậy việc phòng bệnh ...
[25-01-2013]
Dinh dưỡng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo trì sức khỏe của chúng ta. Người bị bệnh viêm gan cần một dinh dưỡng đặc biệt tùy theo bệnh trạng của mỗi cá nhân. Nhiều loại thuốc có thể hại đến tế bào gan, nên người bị viêm gan cần tham khảo ý kiến bác sĩ gia đình của mình trước khi dùng bất cứ một loại thuốc nào. Dược thảo tuy an toàn, nhưng trong một số ...
[25-01-2013]
Viêm lâu năm, gan sẽ biến thành chai. Ðây là trạng thái khi bệnh "không còn thuốc chữa". Gan càng ngày càng chai, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác nhau.Lối chữa trị duy nhất khi gan đã bị chai là ghép gan. Tuy nhiên một số thuốc men và phương pháp có thể giúp bệnh nhân chai gan sống một cách khỏe mạnh hơn. Áp xuất tĩnh mạch cửa tăng cao khi gan bị chai, đưa đến sự giãn nở của những ...
[23-01-2013]
Bệnh viêm gan siêu vi B do virus viêm gan B (HBV = Hepatitis B virus) gây ra. Sau khi nhiễm, siêu vi theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp, mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan. HBV bao gồm phần lõi ở trung tâm và lớp vỏ bao phủ bên ngoài. Lớp vỏ chứa một protein mang tên kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg = hepatitis B surface antigen). ...
[22-01-2013]
Theo y học cổ truyền dân tộc, rễ cà gai leo gọi là thích gia căn, cành gọi là thích gia đằng. Thuốc có vị hơi the, tính ấm, hơi độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Nhân dân dùng để trị các chứng cảm cúm, dị ứng, ho gà, đau lưng, nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Liều dùng 16 – 20g rễ hoặc thân lá, dạng thuốc sắc, cao lỏng hoặc viên. Ngậm ...