HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN: 1900545562 (Từ: 8:00 - 17:00)

    Tin sức khỏe

    Những điều bạn chưa biết khi ăn hải sản

    Không nên dùng hải sản chung với bia

    Bạn vẫn thường chọn cho mình những món hải sản hấp dẫn như tôm, cua, ghẹ, ốc từ biển. Khi thưởng đa phần các bạn chọn đồ uống cùng là bia. Chính thói quen này sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh gút cho bạn và gia đình.

     

                                     Không nên ăn hải sản và uống bia cùng lúc

    Các món ăn từ hải sản có hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt làm đạm. Khi các chất dinh dưỡng này kết hợp với vitamin B1 có trong bia tạo ra những chất khó loại thải có hại cho cơ thể. Nhất là việc tính tụ các axit uric trong khớp xương và mô cơ. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút, viêm khớp xương và mô mềm.

    Không nên dùng hoa quả với hải sản

    Sau khi dùng hải sản chúng ta thường có thói quen dùng hải sản với các món tráng miệng như, dưa chuột, dưa hấu, lê, những đồ uống có gas, nước lạnh hay dùng chung với rau muống. Lượng tannin trong trái cây kết hợp với protein và canxi này tạo thành canxi.  Điều này  không chỉ ảnh hưởng đến sự hấp thụ protein, canxi trong hải sản của cơ thể. Lượng tannin trong trái cây kết hợp với protein và canxi này tạo thành canxi không hòa tan kích thích đường tiêu hóa, nếu dùng quá nhiều bạn có thể gặp  các triệu chứng như  đau bụng, buồn nôn, nôn mửa.

    Ngoài ra đây còn là nhóm thực phẩm có tính hàn cao, khi kết hợp cùng hải sản dễ gây cảm giác khó tiêu, đầy bụng

    Tôm, cua, ốc,hến ăn cùng với thực phẩm giàu vitamin C dễ gây ngộ độc

    Các thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, cà chua, mướp… những thực phẩm vốn rất tốt cho cơ thể nhưng nếu dùng chung với các món hải sản giáp xát như: cua, tôm, sò, ốc thì hàm lượng  asen pentavenlent trong hải sản sẽ chuyển hóa thành asen trioxide (dân gian thường gọi là thạch tín) gây ngộ độc thạch tín cấp tính, nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

                   Ăn hải sản đã được chế biến chín tốt cho sức khỏe

    Tránh dùng hải sản chưa được nấu kĩ

    Trong hải sản có chứa vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, có khả năng chịu nhiệt cao, ít nhất phải hơn 80 độ C. Nước chưa đun sôi có thể chứa vi khuẩn cũng gây ô nhiễm ngược. Do vậy, khi chế biến hải sản cần đun sôi nước khoảng 4 -5 phút để khử trùng đầy đủ.

    Trong thịt cua sống có chứa nang trùng “lungfluke” (một loại trùng hút máu phổi, còn gọi là đỉa phổi), nếu không qua khử trùng tiêu độc ở nhiệt độ cao mà ăn sống ăn tái kiểu “gỏi cua” sẽ rất dễ mắc bệnh “đỉa phổi”. Loài kí sinh này không những kích thích hoặc phá hoại các tổ chức phổi, dẫn tới ho, khạc ra máu, mà còn có thể xâm nhập lên não, dẫn tới chứng co giật, thậm chí gây bại liệt.

    Nguy hiểm hơn, nếu lungfluke xâm nhập các khí quan như mắt, thận, gan, tim, tủy sống… còn dẫn tới các hậu quả nghiêm trọng hơn. Bởi vậy cua phải nấu thật chín mới được ăn, phải qua đun sôi tối thiểu 20-30 phút.

    Không nên uống trà, hải sản

    Cũng giống như trái cây bạn không nên kết hợp nhóm thực phẩm hải sản với trà.Bởi vì trà có chứa acid tannic có thể kết hợp với canxi trong thủy, hải sản để tạo thành canxi không hòa tan.

    Lưu đồ hải sản còn thừa

    Các món ăn từ hải sản sẽ rất ngon nếu như dùng luôn và ngược lại nếu để lâu hải sản sẽ mất đi đặc trưng riêng. Nếu bạn muốn lưu trữ hải sản còn thừa hãy cho vào ngăn đá của tủ lạnh. Khi sử dụng trong bữa ăn kế tiếp thì làm tan băng, sau đó làm nóng kỹ lưỡng trước khi ăn.

     

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    giai-doc-gan-an-binh

    Khách hàng nhận xét

    Tôi rất yên tâm khi sử dụng sản phẩm của Dược An Bình. Từ khi sử dụng PHARZUBEST – Bổ sung vitamin và khoáng chất, sức khoẻ của tôi được cải thiện nhiều.
    Quang Trần
    Khi dùng Grathozi – Trị nấm âm đạo, bệnh của tôi đã thuyên giảm và khỏi hẳn sau 7 ngày.
    Thu Hương
    Tôi đã mua Canxi King cho cháu nhà tôi uống. Sản phẩm rất tốt và dễ uống.
    Nguyễn Minh, Khu D8, Thành Công, Đống Đa, Hà Nội