HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN: 1900545562 (Từ: 8:00 - 17:00)

    Chăm sóc trẻ

    Bệnh táo bón ở trẻ em

    Táo bón là một tình trạng phổ biến cho trẻ em. Đối với hầu hết trẻ em, táo bón nghĩa là đi tiêu khó, phân cứng, ít đi tiêu hơn bình thường.

    Táo bón là gì?

    Táo bón ở trẻ em hoặc trẻ sơ sinh có thể là bất cứ các tình trạng sau:

    • Đi tiêu khó và cảm thấy căng thẳng
    • Phân nhạt màu
    • Đi tiêu đau, đôi khi có máu trong tã hoặc giấy vệ sinh.
    • Ít đi tiêu hơn bình thường.

    Tao-bon-o-tre-em

    Các triệu chứng khác của táo bón

    Tuy hiếm nhưng táo bón có thể gây ra:

    • Đau bụng
    • Tình trạng bất ổn
    • Nóng ruột, bồn chồn và các dấu hiệu khác mà trẻ cần phải đi vào nhà vệ sinh
    • Cảm giác đau ( buồn nôn)

    Táo bón nặng có thể gây ra biến chứng. Tình trạng này có thể gây nhiều triệu chứng hơn. Đặc biệt, có thể thấy phân mềm hoặc có chứa chất nhầy. Điều này thường nhầm với bệnh tiêu chảy.
    Các dạng táo bón ở trẻ em và trẻ sơ sinh

    Táo bón vô căn

    Tình trạng này rất phổ biến. “ Vô căn” được hiểu là không xác định được nguyên nhân cụ thể.
    Táo bón nhẹ: Thường thì trẻ em thường bị táo bón nhẹ trong một hày hoặc lâu hơn. Điều này có thể giải quyết nhanh chóng.

    Táo bón mãn tính: Một trong ba trẻ em bị tình trạng táo bón này . Điều này cũng được gọi là táo bón mãn tính vô căn.

    tao-bon-man-tinh

    Táo bón do một vài bệnh khác

    Một số điều kiện và các vấn đề có thể gây táo bón:

    • Tuyến giáp (suy giáp)
    • Xơ nang
    • Bệnh về ruột hiếm gặp như bệnh Hirshsprung
    • Tác dụng phụ của thuốc

    Các nguyên nhân dẫn đến táo bón ở trẻ nhỏ thường gặp là:

    – Do ăn uống: Ăn chưa đủ số lượng, pha sữa quá đặc cho trẻ ăn, mẹ bị táo bón cho con bú, bé ăn ít chất xơ, không chịu ăn rau quả, chỉ ăn nước không ăn rau, quả hoặc uống chưa đủ nước hàng ngày.

    – Do yếu tố tâm lý: Ham chơi quên đi đại tiện hoặc không tập được thói quen đi đại tiện đúng giờ.

    – Do dùng thuốc: Hay gặp khi trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hoặc thuốc ho có codein, viên sắt…

    – Bệnh toàn thân: Trẻ còi xương, trẻ suy dinh dưỡng do biếng ăn nên thường ăn ít dẫn đến tình trạng “đói” phân, vài ngày trẻ mới đi ngoài một lần.

    – Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa: Dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn…

    Ngoài ra, táo bón ở trẻ còn là vòng lẩn quẩn, bé bị táo bón, đại tiện đau rát nên bé cố nhịn đại tiện làm táo bón ngày càng nặng thêm.

    Làm thế nào để chữa táo bón cho trẻ

    che-do-an-tao-bon

    Bạn có thể làm theo các gợi ý sau:

    • Uống nhiều nước
    • Ăn nhiều rau xanh và quả chín
    • Chọn loại sữa không gây táo bón

    Ngoài ra, bạn có thể cho bé dùng sản phẩm hỗ trợ chữa trị táo bón được sản xuất với thành phần gồm Innulin cùng men tiêu hóa sống.

     Dược sĩ Hưng


    santafe-tao-bon

    SANTAFE – XUA TAN NỖI LO TÁO BÓN

    Xem chi tiết tại đây.

    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    giai-doc-gan-an-binh

    Khách hàng nhận xét

    Tôi rất yên tâm khi sử dụng sản phẩm của Dược An Bình. Từ khi sử dụng PHARZUBEST – Bổ sung vitamin và khoáng chất, sức khoẻ của tôi được cải thiện nhiều.
    Quang Trần
    Khi sử dụng V-Sorento – Hỗ trợ chữa trị viêm đại tràng, các triệu trứng viêm đại tràng của tôi đã được cải thiện rõ rêt.
    Nguyễn Cường, 60 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
    Tôi đã mua Canxi King cho cháu nhà tôi uống. Sản phẩm rất tốt và dễ uống.
    Nguyễn Minh, Khu D8, Thành Công, Đống Đa, Hà Nội